Du học

BÍ QUYẾT TÌM VIỆC LÀM CỦA CHELSEA TEGAN

• Tổ hợp FME: Mạng lưới các mối quan hệ x. hội, phân tích đối thủ cạnh tranh, hồ sơ với bảng tổng kết thành tích, thư riêng và nghiên cứu thị trường thông qua bản tham luận.

• Công việc mong muốn: Trưởng ph.ng kỹ thuật. Sau đây là những d.ng tâm sự của Chelsea.

Tôi bắt đầu t.m kiếm thông tin, không chỉ riêng về những công ty tôi muốn vào làm, mà c.n về một số công ty khác nữa. Khi chọn được một công ty để theo đuổi, tôi nhờ người

giới thiệu. Trước khi gặp đại diện của công ty, tôi dành hai đến ba ngày t.m hiểu về hoạt động, các đối thủ trực tiếp và những vấn đề lớn công ty đang đối mặt. Đến hôm trước buổi gặp mặt, tôi tóm tắt tất cả thông tin chủ yếu vào một e-mail và gửi cho người liên hệ (thường là giám đốc điều hành) kèm theo nhận xét của tôi. Tôi cũng đưa ra một số câu hỏi để t.m hiểu thêm về công ty nhằm thể hiện rằng tôi am hiểu và thật sự quan tâm tới t.nh h.nh kinh doanh của công ty. Các cuộc nói chuyện tiến triển rất tốt v. trong đó chúng tôi trao đổi về những chủ đề liên quan đến lợi ích của cả hai bên: hoạt động kinh doanh của công ty và công việc của tôi.

C.n đây là những ghi chú khác.

Tôi nhanh chóng t.m thấy một công ty mà tôi muốn vào làm việc. Tôi nhận ra điều đó qua cách vị giám đốc điều hành trả lời các câu hỏi của tôi. Sau 15 phút tr. chuyện, vị giám đốc nh.n tôi và nói: “Đây chính là những điều chúng tôi c.n thiếu và chúng tôi rất muốn biết liệu cô có thể làm g. để cải thiện t.nh trạng này không”. Ông ấy chia sẻ với tôi khoảng 45 phút nữa. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, công ty đ. cam kết với hội đồng quản trị sẽ không tuyển thêm nhân viên trước khi kết thúc năm tài chính, tức là c.n một năm nữa. Tôi đ. được nghe rất nhiều nhận xét tích cực về hoạt động kinh doanh và về ban quản l. của công ty. Vậy nên tôi rất muốn vào làm cho công ty đó.

• Tôi hỏi giám đốc điều hành rằng liệu một số người từng làm việc cùng tôi có thể gọi cho ông và đưa ra nhận xét về tôi không. Ông ấy đ. đồng ..

• Tôi tiếp tục t.m hiểu thông tin về t.nh h.nh kinh doanh của công ty, cũng như t.m cách hỗ trợ hoạt động của công ty một cách tự nguyện.

• Tôi luôn tỏ ra thân thiện và kiên tr., không bao giờ yêu cầu họ phản hồi ngay. Kinh nghiệm làm quản l. trước đây đ. giúp tôi rất nhiều, bởi tôi biết hai tuần là khoảng thời

gian hợp l. để có được câu trả lời. Tôi nhận thấy rằng tạo điều kiện cho người khác là quan trọng, nhưng giữ vững vị thế của m.nh cũng quan trọng không kém. Những người ít kinh nghiệm cảm thấy trao đổi qua e-mail dễ hơn, trong khi một người nhiều kinh nghiệm thường nhấc điện thoại lên và tự tin tr. chuyện với người m.nh muốn gặp. Tuy nhiên, nhà tuyển dụng dễ trả lời e-mail hơn. Tôi cũng biết rằng nhiệm vụ quan trọng của tôi lúc này là được tuyển dụng vào công ty. V. thế suốt cả mùa hè, mỗi tháng tôi đều gọi cho những người đang giữ vai tr. quan trọng trong công ty để trao đổi ngắn gọn một số thông tin mà tôi nghĩ họ sẽ quan tâm. Nếu người tôi định gọi đến đang bận và để chế độ nhận lời nhắn qua hộp thư thoại, tôi sẽ để lại lời nhắn và lưu . họ rằng tôi sẽ gửi thông tin cho họ qua e-mail. Ngay sau đó, tôi sẽ gửi một e-mail theo d.i với chủ đề “Thông tin như đ. đề cập trong cuộc gọi trước đó”. (Hành động này không chỉ hiệu quả với công ty mục tiêu của bạn, mà c.n với cả những công ty khác trong “kế hoạch B”. Như vậy là bạn vừa xây dựng được mối quan hệ, lại tạo điều kiện cho nhà tuyển dụng phản hồi cho bạn vào thời điểm thuận tiện nhất).

Sau một khoảng thời gian khá dài giữ liên lạc với hai người có vị trí quan trọng nhất trong công ty đó, tôi đ. tranh thủ thời gian tổng kết lại những chủ đề chúng tôi từng trao đổi, thêm vào đó là quan điểm của tôi về những thử thách họ sẽ phải đối mặt trước

khi có thể đạt mục tiêu đề ra. Trong trường hợp này, công ty đó đ. rất thành công khi hoạt động trong lĩnh vực được tổ chức theo kiểu cũ, tuy nhiên lĩnh vực này không có nhiều tiềm năng phát triển và công ty cần mở rộng sang những lĩnh vực mới. Tôi luôn

chủ trương rằng h.y cho trước khi đ.i hỏi nhận về. Tôi đ. từng chứng kiến nhiều công ty có t.nh h.nh tương tự và đơn giản tôi chỉ chia sẻ với nhà tuyển dụng mục tiêu những . tưởng mà các công ty khác đ. áp dụng thành công.

Toàn bộ quá tr.nh này được bắt đầu từ cuối tháng 5 và đến đầu tháng 11 tôi đ. vào làm việc tại công ty. Sáu tháng là một khoảng thời gian hợp l. cho một chu kỳ để chào bán thành công những sản phẩm có giá trị cao.

Cuối cùng là tôi đ. nghe và làm theo lời khuyên của một người bạn là chuyên viên tuyển dụng. Anh ấy đ. giúp tôi t.m kiếm danh sách các nhà quản l. cấp cao của các công ty khác hoạt động trong cùng lĩnh vực với công ty mà tôi hướng tới. Tôi đ. t.m thấy nhiều người mà tôi biết là có thể giúp tôi. Sau đó, tôi chọn ra một số người và gọi điện thoại cho họ và nhân danh một “công ty nghiên cứu thị trường” nhỏ (tôi không hề nói dối

chút nào!) hỏi về công nghệ công ty đang sử dụng. Cuộc khảo sát này giúp tôi thu thập một số thông tin qu. giá và hữu ích đối với nhà tuyển dụng mục tiêu của tôi.

Tôi cũng phát hiện sự khác biệt do thái độ ứng xử: chính sự tự tin sẽ giúp bạn quên đi chính m.nh và có khả năng hiểu người khác r. hơn.

Bí quyết thành công của Chelsea

Bí quyết thành công trong buổi phỏng vấn là xây dựng mối quan hệ với các công ty, sau đó theo đuổi từng công ty với bản phân tích về đối thủ cạnh tranh. Là một du kích, Chelsea tập trung vào những vấn đề nội tại mà chính công ty đó không nhận thấy.

TỔNG KẾT

Chelsea, Allan và Tom thành công nhờ biết phối hợp vũ khí và chiến thuật để nhắm trúng đích là những công ty họ muốn vào làm, và họ đ. vượt qua những con “sóng ngầm” của một thị trường vốn được coi là b.nh lặng.

Vậy chiến thuật nào phù hợp với bạn? H.y can đảm thử nghiệm. H.y để tính cách và đam mê của bạn dẫn đường, và h.y nhớ rằng “không” chỉ có nghĩa là “không phải ngay hôm nay”.

Những câu hỏi điểm yếu bạn nên đề phòng khi tham gia phỏng vấn

Khi tham gia phỏng vấn đặc biệt là với người Nhật, bạn có thể gặp những câu hỏi hóc búa mà nhà tuyển dụng đưa ra đặc biệt là những câu hỏi làm khó dễ cho bạn sẽ được họ sử dụng một cáh triệt để. Bởi để có được việc làm ở công ty Nhật không phải là điều đơn giản. Dưới đây, tổng hợp một số câu hỏi điểm yếu nhất thường hay gặp: 
• Hãy nhớ lại lần đánh giá gần đây nhất của bạn. Cấp trên trực tiếp của bạn khuyên bạn nên cải thiện điều gì? 
Đây là một cơ hội tốt cho bạn khi mà cấp trên trực tiếp của bạn cho bạn những lời khuyên để bạn hoàn thiện mình. Những người phỏng vấn thường biết rõ điều này và hy vọng rằng bạn sẽ tiết lộ một vài chi tiết về bản đánh giá gần đây nhất của bạn.
• Hãy mô tả một dự án bạn đã thực hiện mà kết quả không giống như bạn mong đợi.
Người phỏng vấn nhận thấy rằng người tìm việc sẽ tiết lộ nhiều hơn khi họ được yêu cầu kể một câu chuyện. Và người phỏng vấn thường cho rằng bạn càng nói nhiều thì bạn càng bộc lộ nhiều điểm yếu của mình.
• Bạn cảm thấy bạn phù hợp nhất với lĩnh vực nào trong công việc của mình?
Ngoài ra, đến với công ty chuyên tuyển dụng nhân sự cho các công ty Nhật – TBSVN bạn sẽ tìm được những việc làm tiếng Nhật phù hợp với mình. Thông tin tham khảo về TBSVN xin vui lòng tại website: www.tbsvn.com.vn

.

Back to top button
Close
Close